Với bệnh nhân ung thư thì sự tiêu hao năng lượng của toàn thân rất lớn, tiêu hóa giảm sút rõ rệt, nếu ăn không điều độ sẽ tổn thương đến sự vận hóa của tì vị gây ra những biến chứng làm cho bệnh tình nặng thêm. Vì thế, Liên quan thực phẩm dành cho người bệnh ung thư, có rất nhiều câu hỏi đặt ra, một trong các loại thực phẩm đó là hải sản, nhiều người thắc mắc: bệnh ung thư ăn hải sản, có nên không?
Theo bác sĩ Phạm Đình Tuần, phòng khám ung thư Trung tâm Y tế lao động Thái Hà cho biết, bệnh nhân ung thư cần cân đối các nguồn thực phẩm theo tỷ lệ 30% thuộc về các loại hạt; 30% thức ăn từ các loại củ; 20% từ các loại rau, quả ; 10% từ đạm động vật như cá, tôm, cá hồi, cá quả, bào ngư, sò huyết, hải sâm, yến…10% còn lại có thể từ các nguồn dinh dưỡng chế biến khác như tảo biển, tảo nâu (Fucoidan), phiêu sinh vật biển (Phytoplankton )….
Vậy có thể thấy, trong khẩu phần ăn của bệnh nhân ung thư, vẫn cần 10% từ đạm động vật như cá, tôm, cá hồi.. đây là những loại hải sản rất tốt cho cơ thể người bệnh. Tuy nhiên, thực tế thì hải sản tốt hay không tốt còn tùy thuộc vào từng loại ung thư. Có những loại ung thư được phép ăn hải sản và còn được khuyên là nên ăn hải sản, bởi hải sản có công dụng phòng chống bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, ở một số loại ung thư khác, việc ăn hải sản là điều cấm kỵ. Các loại ung thư nên sử dụng hải sản là: ung thư vú, ung thư dạ dày, ung thư buồng trứng, ung thư tuyến tụy, ung thư thực quản, ung thư da, ung thư thận,…
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống ung thư – Ảnh minh hoa
Trong các loại hải sản thì những loại được đánh giá là tốt cho quá trình điều trị cũng như phòng chống ung thư là cá hồi, hàu, ngao
+ Cá hồi
Trong thành phần của cá hồi có chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp bảo vệ đường tiêu hóa và chống lại các căn bệnh ung thư hiệu quả. Axit béo omega 3 trong cá hồi giúp phòng chống sự phát sinh của các tế bào ung thư. Ngoài ta, cá hồi còn cung cấp lượng lớn selen cho cơ thể chống lại sự tổn thương của các tế bào bởi các gốc tự do, tăng cường sức đề kháng và loại bỏ nguy cơ mắc các bệnh khác. Ăn cá hổi thường xuyên còn giúp phụ nữ cải thiện sắc đẹp hiệu quả.
Một số loại hải sản rất tốt cho người bệnh ung thư – Ảnh minh họa
+ Hàu
Nghiên cứu ở Nhật chứng minh rằng dùng hàu kết hợp với rượu sake có thể mang lại hiệu quả trong việc điều trị ung thư tuyến tiền liệt, ngao có
+ Nhóm Thủy hải sản khác: không được ăn lươn và trạch, hạn chế ăn trai, ốc, hến do có thể chúng sống dưới bùn thì có nồng độ chì cao. Không được ăn đầu cá.
Ba nguyên tắc cơ bản để phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân ung thư.
Thứ nhất, tùy người mà kiêng
Phải ăn cứ vào tình trạng thể chất của bản thân người bệnh để quyết định. Người có hư, thực, hàn, nhiệt khác nhau, các thức ăn uống cần phải phân biệt hàn, nhiệt, ôn, lương. Việc nâng cao protein cho người bệnh, phải thực hiện kiêng kỵ trong ăn uống thích hợp với từng người.
Đối với người thể hư (thể chất vốn hư nhược) cần chọn các chất thanh đạm, dễ tiêu, dinh dưỡng cao, kiêng ăn các thức ăn dầu mỡ ngậy béo, đậm đà, khó tiêu như các thức chiên, rán, thịt mỡ. Nếu không thì gây ra ứ trệ, lưu trữ, làm thay đổi bệnh lý như đờm ứ, độc nhiệt tăng thêm.
Với những bệnh nhân thể chất vốn hư nhược, trong quá trình điều trị sẽ bất lợi hơn những người thể khác vì sức đề kháng kém, vì thế, song song với quá trình điều trị, cần bổ sung thêm các thực phẩm chức năng hỗ trợ khác được khoa học công nhận phòng và hỗ trợ điều thị ung thư như: nọc bọ cạp xanh Cuba được các nhà khoa học thế giới công nhận điều trị ung thư rất hiệu quả, chỉ tập trung tiêu diệt tế bào ung thư mà không làm ảnh hưởng đến tế bào lành tính. Cơ chế hoạt động của nọc bọ cạp xanh là: ngăn mạch máu tới nuôi khối u, không cho dinh dưỡng tới nuôi khối u, từ đó làm cô lập tế bào ung thư, làm khối u teo đi, khiến tế bào ung thư hoại tử khô và chết theo chu trình, chống viêm, giảm đau, gây tê rất hiệu quả cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, tăng cường sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch của cơ thể giúp bệnh nhân ăn ngủ ngon hơn và phục hồi sức khỏe để chống lại bệnh tật.
VTV1 đưa tin: Nọc bọ cạp xanh Cuba điều trị ung thư hiệu quả
Đối với người thể nhiệt nên chọn thức ăn mát, kiêng các thức cay, các thứ ngậy béo như gừng, hành, tỏi, ớt, rượu, các thức hun nướng, thịt dê, thịt chó, thịt gà, thịt chim sẻ. Những thức này nếu ăn quá nhiều sẽ sinh đờm động hỏa, hao tán khí huyết làm bệnh nặng thêm.
Đối với người thể hàn (dương khí không đủ, nhất là tỳ vị hư hàn), nên chọn các thức ăn bình bổ; kiêng ăn các thức sống, lạnh như các loại dưa và trái cây sống lạnh, các thức uống lạnh, các thứ rau mát và những hải sản có tính lạnh, vì những thứ này rất hại cho tỳ dương, gây ra dương khí càng suy, làm bệnh nặng thêm.
Đối với người thể thực (những người đang cường tráng mà mới bị bệnh K) nên tăng protein vào một cách thích đáng, kiêng ăn quá nhiều một thứ như vịt, gà, cá; kiêng thuốc lá, rượu; nhất là kiêng ăn uống bừa bãi, kiêng các thức có hàm lượng mỡ cao (thịt mỡ, thịt gà, thịt dê). Nếu không sẽ phát sinh hoặc làm nặng thêm các bệnh nhiệt bên trong.
Dinh dưỡng cho người bệnh ung thư rất quan trọng
Thứ hai, tùy bệnh mà kiêng
Tùy các bệnh ung thư khác nhau mà biểu hiện lâm sàng của chúng cũng khác nhau rõ rệt, do đó, việc nên ăn hay nên kiêng thứ gì cũng không giống nhau mà phải căn cứ vào bệnh tình để quyết định.
Thứ ba, tùy lúc mà kiêng
Khi bị bệnh ung thư, cần căn cứ vào các thời kỳ khác nhau của bệnh mà chọn những thức ăn khác nhau và kiêng kỵ khác nhau. Ví dụ khi điều trị bằng phóng xạ và điều trị bằng hóa chất, thường xuất hiện phản ứng giảm bạch cầu, lúc đó cần ăn nấm, ăn lươn, ba ba, long nhãn; nếu xuất hiện miệng và lưỡi bị khô táo thì ăn mật ong, hải sâm, hạnh nhân, sau khi công năng toàn thân giảm sút, đường tiêu hóa càng bị ảnh hưởng rõ rệt, nên cần kiêng thuốc lá, rượu, các thức ăn cay, béo như (ớt, thịt mỡ); sau khi điều trị bằng phóng xạ, càng kiêng ăn các thức có tính nhiệt hại đến âm (như thịt dê, thịt chó, v.v…). Còn bệnh ung thư sau khi mổ, người bệnh cần bồi bổ bằng các thức thuần khiết, gọi là thanh bổ và các thức bình hòa, kiêng ăn ngậy béo, dầu mỡ, vị đậm, hải sản tanh và các thứ cay, nóng.
Bệnh nhân ung thư cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp
Bảng hướng dẫn dưới đây sẽ hướng dẫn cách lựa chọn thực phẩm theo nhóm
Nhằm giúp người bệnh lập kế hoạch cho bữa ăn trong suốt quá trình điều trị. Theo đó, thực phẩm chia làm 4 nhóm: Được khuyến khích (có thể hấp thu hàng ngày), điều độ (có thể ăn hai lần một tuần). Không nên (tránh ăn vì nguy cơ ô nhiễm thực phẩm và chất gây ung thư đã được kiểm chứng).
(Nguồn: từ chuyên gia dinh dưỡng thuộc Trung tâm ung thư PCC Singapore)
Không chỉ đối với hải sản, việc kiêng kỵ hay bổ sung những loại thực phẩm khác trong khẩu phần ăn của người bị bệnh ung thư cũng rất quan trọng, người bệnh cần ăn uống điều độ, bổ sung khẩu phần ăn có lợi cho việc phục hồi sức khỏe.
Ngoài ra, việc sử dụng thêm các sản phẩm phòng tránh, hỗ trợ điều trị ung thư cho bệnh nhân cũng rất cần thiết, giúp bệnh nhân giảm đau, tăng sức đề kháng, nâng cao khả năng miễn dịch và cải thiện sức khỏe cho người bệnh vì khi thể trạng, hệ miễn dịch của người bệnh tốt, sẽ đáp ứng tốt hơn các phương pháp điều trị khác.
Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Bệnh nhân nên tham khảo ý kiến tư vấn của bác sỹ trong quá trình điều trị để có kế hoạch cung cấp thực phẩm tốt nhất, phù hợp với quá trình điều trị.
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN MIỄN PHÍ CỦA HT PHARMA